Bản chất của bệnh là do tuyến tụy bị tổn thương, thuốc Tây điều trị triệu chứng bệnh nhưng lại làm tổn thương thêm tuyến tụy! Sao lại như thế?
Nhiều người mắc bệnh nhưng lại không hiểu rõ bản chất và căn nguyên của bệnh tiểu đường. Điều này dẫn đến tình trạng người bệnh lạm dụng thuốc Tây, cứ nghĩ uống đủ, uống đúng theo hướng dẫn của bác sĩ là tốt mà không hề hay biết rằng việc này chỉ đang giải quyết các triệu chứng mà không khắc phục được nguyên nhân gốc rễ căn bệnh. Việc sử dụng thuốc Tây thường xuyên có thể giúp kiểm soát đường huyết tạm thời, nhưng lại khiến tuyến tụy - nơi sản xuất insulin bị tổn thương nặng nề hơn, dẫn đến tình trạng bệnh càng trở nên nghiêm trọng. Vậy cơ chế hoạt động của thuốc Tây là gì mà lại làm tổn thương tuyến tụy? Mời quý cô chú, anh chị cùng tìm hiểu trong bài viết dưới đây.
1. Mối liên hệ giữa tuyến tụy và bệnh tiểu đường
Tuyến tụy là cơ quan sản xuất insulin trong cơ thể. Insulin là một hormone thiết yếu để điều chỉnh lượng đường trong máu. Insulin giúp cơ thể sử dụng carbohydrate trong thức ăn để tạo năng lượng và giúp vận chuyển đường (glucose) từ máu vào tế bào của cơ thể. Đường (glucose) cung cấp cho tế bào năng lượng cần thiết để hoạt động. Nếu cơ thể không có đủ insulin, các tế bào sẽ không thể hấp thụ đường (glucose) từ máu, kết quả là nồng độ glucose trong máu tăng lên, khiến cho tế bào thiếu năng lượng.
![tuyen-tuy-la-co-quan-san-xuat-insulin-trong-co-the](https://cms.tieuduongan.vn/Assets/images/blog/9816c8f4-e-tuyen-tuy-la-co-quan-san-xuat-insulin-trong-co-the.png)
Bệnh tiểu đường tuýp 1 xảy ra khi tuyến tụy không sản xuất được hoặc sản xuất rất ít insulin dẫn đến thiếu hụt insulin nội sinh nghiêm trọng. Ngược lại, bệnh tiểu đường tuýp 2 phát triển do cơ thể không sản xuất đủ insulin hoặc không sử dụng insulin hiệu quả (kháng insulin).
Khi lượng đường tích tụ nhiều trong máu, cơ thể gặp phải tình trạng đường huyết cao hoặc tăng đường huyết với các biểu hiện như buồn nôn, khát nước, khó thở,... Tăng đường huyết là nguyên nhân gây ra hầu hết các triệu chứng và biến chứng của bệnh tiểu đường như các bệnh về mắt, thận, mạch máu, thần kinh,... Nếu không được điều trị kịp thời, tình trạng tăng đường huyết có thể đe dọa đến tính mạng của người bệnh.
![co-che-hoat-dong-cua-tuyen-tuy-o-benh-tieu-duong-tuyp-1-va-tuyp-2](https://cms.tieuduongan.vn/Assets/images/blog/4afb91fa-a-co-che-hoat-dong-cua-tuyen-tuy-o-benh-tieu-duong-tuyp-1-va-tuyp-2.png)
2. Cơ chế hoạt động của thuốc Tây lên tuyến tụy
Một số loại thuốc điều trị tiểu đường, đặc biệt là nhóm sulfonylureas, có cơ chế hoạt động bằng cách kích thích tuyến tụy tiết ra nhiều insulin hơn để giúp giảm nhanh mức đường huyết. Ban đầu, điều này có thể mang lại hiệu quả, nhưng về lâu dài, tuyến tụy phải làm việc nhiều hơn để duy trì lượng insulin cần thiết. Tình trạng làm việc quá tải này không chỉ làm cho tuyến tụy mệt mỏi mà còn có thể gây tổn thương không thể phục hồi, khiến bệnh tiểu đường ngày càng nghiêm trọng.
Một vấn đề lớn mà nhiều người dùng thuốc Tây gặp phải là tác dụng phụ như hạ đường huyết quá mức (hypoglycemia). Khi đường huyết giảm đột ngột, cơ thể phải tăng sản xuất đường để giữ cân bằng, từ đó làm gia tăng áp lực lên tuyến tụy. Hậu quả là một vòng luẩn quẩn, khi tuyến tụy phải tiếp tục hoạt động với cường độ cao để đáp ứng các đợt tăng và giảm đường huyết liên tục, dần dần làm giảm khả năng hoạt động của nó.
Nhiều loại thuốc Tây chỉ tập trung vào điều chỉnh mức đường huyết mà không thực sự giải quyết nguyên nhân gốc rễ của bệnh tiểu đường, như tình trạng kháng insulin. Điều này khiến cho bệnh nhân phải phụ thuộc lâu dài vào thuốc mà không có giải pháp giúp cải thiện chức năng tuyến tụy. Tuyến tụy càng yếu thì khả năng sản xuất insulin tự nhiên càng giảm, dẫn đến tình trạng bệnh tiểu đường ngày càng trở nên khó kiểm soát hơn và tiến triển nhanh hơn.
Việc chỉ dựa vào thuốc Tây mà bỏ qua thay đổi trong lối sống và chế độ ăn uống có thể khiến bệnh tình trở nên trầm trọng hơn. Khi lượng đường trong máu không được kiểm soát tốt, tuyến tụy sẽ phải tiếp tục sản xuất insulin để bù đắp cho sự mất cân bằng. Điều này làm tuyến tụy phải gánh chịu thêm áp lực lớn hơn, dẫn đến tổn thương ngày càng nghiêm trọng và giảm khả năng tự phục hồi. Nếu lạm dụng thuốc Tây trong thời gian dài làm tăng nguy cơ mắc viêm tụy hoặc ung thư tuyến tụy.
3. Mục tiêu điều trị bệnh tiểu đường phải là làm sao để phục hồi tuyến tụy về trạng thái khỏe mạnh để tuyến tụy tự sản xuất ra lượng Insulin cần thiết, tự cân bằng chuyển hóa đường
Mục tiêu tối thượng trong điều trị bệnh tiểu đường không chỉ đơn thuần là kiểm soát mức đường huyết tạm thời, mà là làm sao để phục hồi tuyến tụy về trạng thái khỏe mạnh. Tuyến tụy khỏe mạnh sẽ tự sản xuất ra lượng insulin cần thiết, từ đó giúp cân bằng quá trình chuyển hóa đường trong cơ thể.
![muc-tieu-dieu-tri-benh-tieu-duong-la-phuc-hoi-tuyen-tuy-ve-trang-thai-khoe-manh-binh-thuong](https://cms.tieuduongan.vn/Assets/images/blog/d9d7adcf-b-muc-tieu-dieu-tri-benh-tieu-duong-la-phuc-hoi-tuyen-tuy-ve-trang-thai-khoe-manh-binh-thuong.png)
Khi tuyến tụy hoạt động hiệu quả, cơ thể có khả năng điều tiết insulin một cách tự nhiên, giúp duy trì mức đường huyết ổn định mà không cần sự can thiệp từ thuốc. Điều này không chỉ giúp người bệnh giảm phụ thuộc vào thuốc Tây, mà còn ngăn ngừa nguy cơ mắc các biến chứng nguy hiểm do tiểu đường như bệnh tim mạch, tổn thương thần kinh, và suy thận.
Do đó, việc tập trung vào phục hồi chức năng tuyến tụy bằng cách điều chỉnh chế độ ăn uống, tập luyện và duy trì lối sống lành mạnh là chiến lược điều trị bệnh bền vững cho người bệnh tiểu đường.
4. Lộ trình dành cho người bệnh tiểu đường
Để đạt được hiệu quả trong điều trị bệnh tiểu đường, người bệnh cần tuân thủ thực hiện các bước sau:
- Điều quan trọng nhất đối với người bệnh tiểu đường là phải liên tục cập nhật kiến thức về căn bệnh của mình. Người bệnh có thể tìm hiểu thông qua bác sĩ, chuyên gia hay các kênh thông tin chính thống,... Việc hiểu rõ về nguyên nhân, triệu chứng và cách quản lý bệnh sẽ giúp người bệnh tự tin hơn trong việc điều trị và chăm sóc sức khỏe.
- Đồng thời, người bệnh cần thường xuyên đi khám định kỳ để biết tình trạng thật của cơ thể thì mới có phương pháp điều trị đúng đắn. Thông thường khi bị bệnh tiểu đường, người bệnh cần phải đi khám và kiểm tra máu định kỳ tối thiểu 3 - 6 tháng một lần. Tuy nhiên hầu hết các bác sĩ đều khuyến cáo rằng người bệnh nên kiểm tra định kỳ hàng tháng hoặc mỗi 3 tháng một lần.
Bác sĩ sẽ đưa ra những lời khuyên thiết thực về ăn uống, sinh hoạt và điều trị thuốc, giúp quản lý bệnh tiểu đường một cách hiệu quả hơn. Điều này không chỉ giúp người bệnh duy trì sức khỏe ổn định, mà còn là cơ sở để khám phá và áp dụng thêm những phương pháp điều trị mới, giúp cải thiện chất lượng cuộc sống.
- Người bệnh tiểu đường cần hạn chế lạm dụng thuốc Tây trước khi quá muộn. Cần phải sử dụng thuốc theo đúng chỉ định của bác sĩ và đúng tình trạng bệnh thật của cơ thể, không tự ý thay đổi liều lượng hoặc ngừng thuốc mà không có sự tư vấn. Người bệnh nên tham khảo ý kiến bác sĩ về các giải pháp điều trị thay thế, bao gồm các phương pháp tự nhiên hoặc bổ sung dinh dưỡng, có thể hỗ trợ hiệu quả cho quá trình điều trị mà không cần phụ thuộc quá nhiều vào thuốc Tây.
- Người bệnh cần áp dụng chế độ ăn uống khoa học và tập luyện thường xuyên. Nhiều nghiên cứu đã chỉ ra rằng, việc duy trì một lối sống lành mạnh, bao gồm việc ăn uống cân bằng và tập thể dục, có thể giúp cải thiện đáng kể chỉ số đường huyết.
Để biết thế nào là “ăn đúng”, người bệnh tiểu đường cần tìm hiểu: Điều chỉnh chế độ ăn uống sinh hoạt lành mạnh cho người bệnh tiểu đường.
- Ngoài ra, người bệnh tiểu đường có thể kết hợp sử dụng các loại cây nhà lá vườn cũng có tác dụng hỗ trợ điều trị bệnh tiểu đường sau: vỏ cây quế, mướp đắng (hay tên gọi khác là khổ qua), lá vối, lá ổi, lá xoài, lá sung, quả nhàu, dây thìa canh, giảo cổ lam, cây cỏ ngọt, nấm lim xanh để hạn chế sử dụng thuốc Tây.
Đây đều là những loại thảo dược cực kỳ hiệu quả trong việc hỗ trợ điều trị bệnh tiểu đường và cực kỳ quen thuộc trong cuộc sống hằng ngày, vừa là cây nhà lá vườn, vừa giúp cải thiện sức khỏe. Người bệnh tiểu đường nên tìm hiểu thêm.
Chi tiết hướng dẫn cách sử dụng các loại "cây nhà lá vườn” có tác dụng hỗ trợ điều trị bệnh tiểu đường mời quý cô chú, anh chị xem thêm bài viết này: “Cây nhà lá vườn” nhưng cực kỳ hiệu quả trong việc điều trị bệnh tiểu đường.
Nếu có điều kiện hơn, người bệnh tiểu đường có thể tham khảo sử dụng Sâm lai Châu - Sâm Việt Nam (hay tên gọi khác là Sâm Ngọc Linh)
Nói riêng về tác dụng trong việc điều trị bệnh tiểu đường của Sâm Lai Châu, nhiều người bệnh tiểu đường có thể chưa hiểu rõ, cụ thể với người bệnh tiểu đường, Sâm Lai Châu giúp điều hòa đường huyết và cải thiện chức năng của tuyến tụy, giúp tái tạo các tế bào tuyến tụy bị tổn thương cực kỳ hiệu quả. Các hợp chất trong sâm tăng cường sự nhạy cảm của insulin, giúp kiểm soát lượng đường trong máu và hỗ trợ điều trị bệnh tiểu đường.
Bản chất của bệnh tiểu đường là do tuyến tụy bị tổn thương và không còn đủ khả năng tiết ra Insulin để đáp ứng nhu cầu chuyển hóa đường trong cơ thể.
Vì thế mục tiêu điều trị bệnh tiểu đường phải là làm sao để phục hồi tuyến tụy về trạng thái khỏe mạnh để tuyến tụy tự sản xuất ra lượng Insulin cần thiết, tự cân bằng chuyển hóa đường.
Chính vì vậy Sâm Lai Châu - Sâm Việt Nam (hay tên gọi khác Sâm Ngọc Linh) chính là một loại "tiên dược" dành riêng cho người bệnh tiểu đường.
Tuy giá thành không rẻ nhưng đây là sản phẩm tốt nhất đối với người bệnh tiểu đường. Thế mới thấy "Sâm Nhung Quế Phụ – Tứ đại danh dược trong Đông y" người ta hay nói thì sâm luôn đứng đầu trong tất cả các loại dược liệu quả không sai.
5. Tiểu Đường An - Sự tổng hòa của Sâm Lai Châu và các "tiên dược" dành cho người bệnh tiểu đường
Nhận thấy giá trị dược liệu vô cùng lớn của sâm Lai Châu, Công ty cổ phần tập đoàn dược liệu Quốc bảo Hoàng Liên Sơn đã nghiên cứu và phát triển sản phẩmTiểu Đường An - sản phẩm dành riêng cho người bệnh tiểu đường, kết hợp Sâm Lai Châu với nhiều dược liệu quý từ thiên nhiên như: củ lạc tiên, rễ cây dâu, cây nàng nàng, nấm linh chi, cây đài bi, cây ba chẽ, cỏ voi tím, đông trùng hạ thảo,...
Đây là sản phẩm thực sự có hiệu quả với người bệnh tiểu đường, những người có mong muốn khỏi hẳn bệnh tiểu đường, trở lại cuộc sống bình thường như trước khi bị bệnh.
Tuy nhiên để quá trình điều trị đạt hiệu quả cao, tiến tới mục tiêu khỏi hẳn bệnh tiểu đường thì người bệnh tiểu đường phải có một chế độ ăn uống, sinh hoạt, lao động, lối sống lành mạnh. Khi người bệnh tiểu đường sử dụng sản phẩm Tiểu Đường An kết hợp với một chế độ ăn uống, sinh hoạt, lối sống, công việc lành mạnh trong vòng 3 - 4 tháng, bệnh tiểu đường hoàn toàn có thể khỏi hẳn.
Sản phẩm hiện đã được niêm yết trên Website chính thức của Công ty cổ phần tập đoàn dược liệu Quốc bảo Hoàng Liên Sơn www.tieuduongan.vn và có mặt tại cửa hàng ở Hà Nội cùng một số điểm phân phối bán lẻ trên toàn quốc.
Quý anh chị, cô chú bị bệnh tiểu đường, mong muốn khỏi hẳn bệnh tiểu đường có thể liên hệ để được tư vấn và mua sản phẩm theo thông tin:
Website: www.tieuduongan.vn
Địa chỉ cửa hàng tại Hà Nội: C08-41 KĐT Geleximco Dương Nội - Hà Đông - Hà Nội
Hotline: 0975.934.775
Ngoài ra quý anh chị, cô chú có thể tham khảo một vài bài viết sau để có thêm nhiều thông tin bổ ích về bệnh tiểu đường và phương pháp điều trị bệnh tiểu đường:
1. Làm thế nào để chữa khỏi hẳn bệnh tiểu đường?
2. Bệnh tiểu đường không uống thuốc Tây có được không?
3. Sâm Lai Châu - "Vị vua cứu thế" hy vọng của những người bệnh tiểu đường
Đồng tác giả
Chuyên gia Trần Cửa Bình & Nguyễn Thị Ngọc Anh
Để đặt lịch hẹn tư vấn về bệnh tiểu đường quý anh chị, cô chú có thể điền thông tin vào biểu mẫu dưới đây để được đội ngũ chuyên môn tư vấn một cách nhanh nhất!