Làm thế nào để chữa khỏi hẳn bệnh tiểu đường?

Hiểu về bệnh tiểu đường

"Có bệnh thì vái tứ phương" - Điều này đúng với người bệnh tiểu đường bởi vốn dĩ thuốc Tây cũng không hẳn là một lựa chọn duy nhất hoặc tối ưu nhất khi điều trị bệnh tiểu đường. 

Nhiều người bệnh tiểu đường phải tự học cách thích nghi với một chế độ ăn uống, lối sống, sinh hoạt phù hợp với thể trạng bệnh. Tuy nhiên nhiều người thường thiếu động lực duy trì, thiếu sự đồng bộ giữa các phương pháp điều trị dẫn tới việc điều trị bệnh tiểu đường không hiệu quả, thậm chí gây tốn kém về mặt tiền bạc, thời gian.

Để không phụ thuộc vào thuốc Tây và đạt hiệu quả tốt nhất cho người bệnh khi điều trị bệnh tiểu đường, hướng tới mục tiêu khỏi hẳn bệnh tiểu đường tại nhà mà không phải tốn kém quá nhiều tiền bạc, người bệnh tiểu đường cần nằm lòng 8 bước giai đoạn điều trị bệnh tiểu đường thành công sau.

lam-the-nao-de-chua-khoi-han-benh-tieu-duong
Làm thế nào để chữa khỏi hẳn bệnh tiểu đường?

1. Phải có kiến thức về bệnh tiểu đường

nguoi-benh-tieu-duong-phai-chu-dong-tim-hieu-ve-benh-de-co-phuong-phap-dieu-tri-dung-dan

Người bệnh tiểu đường phải chủ động tìm hiểu về bệnh để có phương pháp điều trị đúng đắn.

Đầu tiên, người bệnh tiểu đường cần trang bị cho mình đầy đủ kiến thức về căn bệnh này. Việc hiểu rõ tiểu đường không chỉ giúp người bệnh kiểm soát tình trạng của mình mà còn là nền tảng quan trọng để đưa ra những quyết định đúng đắn trong quá trình điều trị. Người bệnh tiểu đường phải hiểu được những vấn đề sau: 

- Nguyên nhân gây ra bệnh tiểu đường là gì?

- Các dấu hiệu, triệu chứng của bệnh tiểu đường.

- Các biến chứng của bệnh tiểu đường

- Các loại thuốc dùng trong điều trị bệnh tiểu đường

- Ưu nhược điểm của từng loại thuốc trong điều trị bệnh tiểu đường.

- Cơ chế hoạt động của từng loại thuốc đang dùng trong điều trị bệnh tiểu đường

- Mục tiêu điều trị bệnh tiểu đường là gì?

- Các chỉ số đánh giá mức độ trầm trọng của bệnh tiểu đường.

- Khi nào thì không cần phụ thuộc vào thuốc Tây?

- Sự khác biệt trong điều trị bệnh tiểu đường giữa Đông y và Tây y.

Trong quá trình tìm hiểu và cập nhật thêm kiến thức, bản thân người bệnh sẽ không còn hoang mang như thời điểm mới phát hiện ra bệnh, tâm lý người bệnh sẽ được cải thiện. Việc giữ tâm lý vững vàng, vui vẻ là một điều vô cùng quan trọng với người bệnh tiểu đường. Nhiều người bệnh sau khi phát hiện ra bệnh trở nên lo âu, stress dẫn tới mất ngủ, chính điều này càng làm cho bệnh tiểu đường chuyển biến không tích cực.

nhieu-nguoi-benh-sau-khi-phat-hien-ra-benh-tro-nen-lo-au-stress-dan-toi-mat-ngu-lam-cho-benh-tieu-duong-chuyen-bien-khong-tich-cuc
Nhiều người bệnh sau khi phát hiện ra bệnh trở nên lo âu, stress dẫn tới mất ngủ, làm cho bệnh tiểu đường chuyển biến không tích cực.

Khi đã có đủ kiến thức về bệnh tiểu đường, người bệnh cũng tự tin hơn trong việc kiểm soát các phương án điều trị bệnh.

Vì nhiều lý do, người bệnh lười tìm hiểu, học hỏi, cập nhật kiến thức về bệnh tiểu đường. Nhiều người có suy nghĩ rằng bản thân đã bị bệnh nhiều năm, đi viện nhiều lần nên không còn gì về bệnh mà không biết. Thực tế phần lớn người bệnh tiểu đường không hiểu mình đang uống thuốc gì, thuốc có tác dụng gì, cơ chế hoạt động của thuốc, nguyên nhân cốt lõi dẫn tới bệnh, cơ chế chữa bệnh, mục tiêu điều trị bệnh,... 

nhieu-nguoi-benh-tieu-duong-chu-quan-khong cap-nhat-kien-thuc-ve-benh-tieu-duong
Nhiều người bệnh tiểu đường chủ quan không cập nhật kiến thức về bệnh tiểu đường.

Nhiều người bệnh chấp nhận mất nhiều tiền, thậm chí đi vay tiền để đi bệnh viện điều trị mỗi lần sức khỏe có chuyển biến xấu nhưng không bao giờ bỏ thời gian, tiền bạc, công sức,.. để học hỏi thêm, ít nhất là kiến thức về bệnh.

Nhiều người có thói quen nghe mọi người khuyên nên dùng thuốc lá, thuốc nam, thuốc bắc,... hoặc các phương pháp điều trị bệnh nhưng lại không có đủ kiến thức để đánh giá điều đó có đúng hay không, cũng không hỏi những người có chuyên môn để thẩm định. Nhiều trường hợp bệnh chuyển nặng phải đi cấp cứu, thậm chí tử vong.

Nhiều người bị thần thánh hóa quá mức các sản phẩm nhập ngoại, các sản phẩm đắt đỏ, có giá bán rất cao. Nhiều người tin rằng phải đắt thì mới tốt. Vì thế không ít người bệnh đã mất rất nhiều tiền khi mua các sản phẩm thực phẩm chức năng hoặc sản phẩm lừa đảo khác trên mạng.

​nguoi-benh-tieu-duong-nen-chu-dong-tim-hieu-va-cap-nhat-them-kien-thuc
Người bệnh tiểu đường nên chủ động tìm hiểu và cập nhật thêm kiến thức.

Chính vì vậy, việc tìm hiểu, cập nhật, bổ sung kiến thức về bệnh tiểu đường là vô cùng quan trọng với người bệnh tiểu đường.

Người bệnh có thể tham khảo ý kiến của các bác sĩ, bệnh viện và các chuyên gia, những người có chuyên môn hoặc tham gia những buổi hội thảo chia sẻ kiến thức về bệnh của các cơ quan, địa phương tổ chức.

Ngoài ra, người bệnh có thể tự tìm hiểu thông tin trên những trang báo chính thống hoặc những nền tảng truyền thông uy tín. Trong quá trình tìm hiểu, người bệnh có thể ghi chép lại những điều quan trọng, những thứ phù hợp với bản thân.

2. Tham khảo ý kiến bác sĩ, thường xuyên khám kiểm tra định kỳ để nắm được tình trạng thật của cơ thể

Thông thường khi bị bệnh tiểu đường, người bệnh cần phải đi khám và kiểm tra máu định kỳ tối thiểu 3 - 6 tháng một lần. Tuy nhiên hầu hết các bác sĩ đều khuyến cáo rằng người bệnh nên kiểm tra định kỳ hàng tháng hoặc mỗi 3 tháng một lần để có thể nắm rõ tình trạng thực sự của cơ thể.

Nhiều người cảm thấy bất tiện và tốn kém khi phải khám định kỳ, họ cho rằng việc này làm mất thời gian, đặc biệt khi sức khỏe không có biểu hiện gì rõ ràng. Chính vì thế, không ít người chỉ đi khám khi bệnh đã trở nặng hoặc có triệu chứng nghiêm trọng, như mệt mỏi kéo dài, mất thị lực hoặc thậm chí đau tim. Nhưng đến lúc này, việc điều trị đã trở nên phức tạp hơn rất nhiều và đôi khi không thể khắc phục hoàn toàn các biến chứng đã xảy ra.

nguoi-benh-tieu-duong-nen-tham-kham-bac-si-thuong-xuyen-de-cap-nhat-tinh-trang-suc-khoe-cua-ban-than
Người bệnh tiểu đường nên thăm khám bác sĩ thường xuyên để cập nhật tình trạng sức khỏe của bản thân.

Lời khuyên

- Kiểm soát sức khỏe tại nhà: Theo dõi đường huyết thường xuyên và lưu kết quả giúp bác sĩ đánh giá đúng tình trạng sức khỏe của người bệnh.

- Khám định kỳ: Ngay cả khi cảm thấy sức khỏe ổn định, bạn vẫn nên khám định kỳ từ nửa năm đến một năm một lần để phát hiện sớm các dấu hiệu bất thường và có hướng điều trị kịp thời.

di-kham-dinh-ky-la-cach-de-nguoi-benh-tieu-duong-co-the-chu-dong-kiem-soat-cuoc-song-cua-ban-than-minh
Đi khám định kỳ là cách để người bệnh tiểu đường có thể chủ động kiểm soát cuộc sống của bản thân mình.

- Giữ liên lạc với bác sĩ: Người bệnh nên có ít nhất 1-2 bác sĩ quen thuộc và lưu số điện thoại của họ. Khi có bất kỳ thắc mắc nào về tình trạng sức khỏe, cách dùng thuốc, hoặc chế độ ăn uống, hãy liên hệ ngay với bác sĩ để được giải đáp. Nhiều người thường lười, hoặc ngại xin số điện thoại vì sợ làm phiền, nhưng thực tế, bác sĩ hiểu rất rõ nỗi lo lắng người bệnh và họ luôn đặt sức khỏe của bệnh nhân lên hàng đầu.

Bác sĩ sẽ đưa ra những lời khuyên thiết thực về ăn uống, sinh hoạt và điều trị thuốc, giúp quản lý bệnh tiểu đường một cách hiệu quả hơn. Điều này không chỉ giúp người bệnh duy trì sức khỏe ổn định, mà còn là cơ sở để khám phá và áp dụng thêm những phương pháp điều trị mới, giúp cải thiện chất lượng cuộc sống.

Điều này rất quan trọng, cũng là tiền đề để người bệnh có cơ sở tìm kiếm và áp dụng thêm những phương pháp điều trị mới.

3. Hạn chế lạm dụng thuốc Tây

Khi mới phát hiện bệnh tiểu đường, nhiều người thường có chỉ số đường huyết rất cao và triệu chứng nặng. Do đó, bác sĩ sẽ kê toa thuốc liều lượng nặng, nhiều loại thuốc với số lượng lớn để kiểm soát tình trạng khẩn cấp. Tuy nhiên, khi cơ thể đã ổn định, nhiều người chủ quan không tái khám hoặc điều chỉnh liều lượng, dẫn đến việc tiếp tục sử dụng thuốc ở mức độ cao mà không cần thiết. Đây là 1 dạng lạm dụng thuốc Tây!

co-rat-nhieu-loai-thuoc-ho-tro-dieu-tri-benh-tieu-duong-hien-nay
Có rất nhiều loại thuốc hỗ trợ điều trị bệnh tiểu đường hiện nay.

Nguy hiểm hơn khi trong đầu nhiều người bệnh tiểu đường luôn tồn tại một mức đường huyết an toàn mà tự bản thân họ đặt ra, chẳng hạn như chỉ số đường huyết phải dưới 6.0 mmol/L mới là đẹp. Nếu như chỉ số đường huyết hiện tại không đạt được mức mục tiêu này, họ sẽ tự ý tăng liều mà không tham khảo ý kiến bác sĩ. Nhiều người bệnh trở nên ám ảnh và "gắn chặt" cuộc sống của mình vào những chỉ số đường huyết dẫn đến việc lạm dụng thuốc Tây với hy vọng rằng chỉ cần uống liên tục hoặc thậm chí tăng liều, mọi vấn đề sẽ được giải quyết, bất chấp nguy cơ và tác dụng phụ có thể xảy ra. Đây cũng là 1 dạng lạm dụng thuốc Tây!

lam-dung-thuoc-tay-la-sai-lam-ma-nhieu-nguoi-benh-tieu-duong-mac-phai​
Lạm dụng thuốc Tây là sai lầm mà nhiều người bệnh tiểu đường mắc phải.

Khi cơ thể người bệnh tiểu đường có thêm các triệu chứng mất ngủ, tiểu đêm, đặc biệt là mất ngủ mạn tính, chỉ số đường huyết thường tăng cao dẫn tới trạng thái mệt mỏi.

Nhiều người bệnh tiểu đường tập trung vào việc tăng liều thuốc hạ đường huyết mà quên rằng mất ngủ, thức đêm cũng là tác nhân gây nên tăng đường huyết. Thức đêm chính là đại kỵ của tiểu đường. Nếu không thể cải thiện tình trạng mất ngủ thì bệnh tiểu đường có thể trở nên trầm trọng hơn.

Người bệnh tiểu đường rơi vào vòng lặp không hồi kết khi mất ngủ, dẫn tới việc đường huyết tăng cao, phải tăng liều. Tăng liều thuốc 1 thời gian, nhiều người bệnh có thể trở nên mẫn cảm, có thể mất ngủ nhiều hơn, lại phải uống thêm thuốc ngủ và lại tăng liều theo thời gian.  Đây cũng là 1 dạng lạm dụng thuốc Tây!

thuc-dem-chinh-la-dai-ky-cua-tieu-duong
Thức đêm chính là đại kỵ của tiểu đường.

Nhiều người bệnh tiểu đường vẫn đang trong độ tuổi lao động. Nếu ăn kiêng quá mức, họ không có đủ sức khỏe để làm việc nhưng nếu ăn uống nhiều hơn, đường huyết lại tăng cao, buộc họ phải tăng liều thuốc theo thời gian. Đây cũng là 1 dạng lạm dụng thuốc Tây!

Nhiều người bệnh tiểu đường vẫn còn phải làm nhiều công việc nặng nhọc, vất vả. Nếu làm nhiều, quá sức, bệnh sẽ nặng hơn nhưng không làm việc thì không đủ duy trì cuộc sống. Vì thế đại đa số người bệnh trong hoàn cảnh này sẽ lựa chọn phương án tăng liều khẩn cấp để duy trì sức khỏe, để lao động kiếm sống. Nhiều người vừa đi làm vừa mang theo thuốc tiêm, có người 2 mũi tiêm 1 ngày, có người 3 mũi tiêm 1 ngày. Vừa lao động, vừa tiêm Insulin để đảm bảo chỉ số đường huyết không vượt lên mức nguy hiểm. Đây cũng là 1 dạng lạm dụng thuốc Tây!

nhieu-nguoi-benh-tieu-duong-phai-lam-viec-nang-nhoc-de-duy-tri-cuoc-song
Nhiều người bệnh tiểu đường phải làm việc nặng nhọc để duy trì cuộc sống.

Việc lạm dụng thuốc Tây sẽ khiến cơ thể người bệnh gặp nhiều vấn đề hơn theo thời gian. Khi lạm dụng thuốc Tây trong 1 thời gian dài, người bệnh thường sẽ gặp vấn đề về huyết áp cao, mỡ máu cao, men gan cao, tiểu đêm nhiều hơn, mất ngủ nhiều hơn, thậm chí nhiều người có dấu hiệu suy thận và các triệu chứng nguy hiểm khác.

Và thay vì chỉ uống 1 loại thuốc hạ đường huyết như ban đầu thì người bệnh tiểu đường sẽ uống thêm nhiều loại thuốc khác như: thuốc mỡ máu, thuốc huyết áp, thuốc bổ gan, thuốc bổ thận,..... 

Điều này đồng nghĩa với việc thay vì chỉ uống 1 viên, 2 viên thuốc 1 ngày thì người bệnh tiểu đường có thể uống tới 20 viên thuốc 1 ngày, thậm chí vừa uống thuốc, vừa tiêm và có thể tăng liều hơn theo thời gian.

Điều này không những tạo gánh nặng kinh tế với người bệnh mà còn tạo thêm nhiều vấn đề về sức khỏe với người bệnh tiểu đường.

Để biết rõ hơn về tác dụng phụ, tác hại của thuốc Tây trong điều trị bệnh tiểu đường mời quý cô chú, anh chị xem bài viết: Tác hại của insulin ngoại sinh đối với người bệnh tiểu đường. Quan trọng!

han-che-lam-dung-thuoc-tay-truoc-khi-qua-muon
Hạn chế lạm dụng thuốc Tây trước khi quá muộn.

Chính vì vậy, lời khuyên dành cho người bệnh tiểu đường là không nên lạm dụng thuốc Tây. Để hiểu rõ hơn về vấn đề này, quý cô chú, anh chị có thể xem bài viết này: Bệnh tiểu đường không uống thuốc Tây có được không?

4. Điều chỉnh chế độ ăn uống, lối sống, sinh hoạt lành mạnh

Điều chỉnh chế độ ăn uống lành mạnh: 

– Không nên ăn quá nhiều, ăn vô tội vạ.

– Hạn chế sử dụng đồ ngọt, đồ có gas.

– Không sử dụng rượu bia, đồ có cồn, thuốc lá và chất kích thích.

– Không nên ăn đồ muối chua như: dưa muối, cà muối, măng chua,...

– Nên ăn nhiều rau, củ, quả. Nên ăn thức ăn toàn phần, không nên ăn từng phần, đồ tinh chế.

nguoi-benh-tieu-duong-khong-nen-an-qua-nhieu-do-an-khong-lanh-manh-cho-suc-khoe-nguoi-benh
Người bệnh tiểu đường không nên ăn quá nhiều đồ ăn không lành mạnh cho sức khỏe người bệnh.

Chi tiết về thức ăn toàn phần và từng phần mời quý cô chú anh chị xem thêm thông tin tại bài viết này: Tại sao người bệnh tiểu đường nên ăn thức ăn toàn phần và không nên ăn từng phần, đồ tinh chế?

– Vẫn nên ăn 2 lưng bát cơm mỗi bữa, không nên nhịn cơm, có thể ăn gạo lứt.

– Vẫn nên ăn thịt nhưng không nên ăn quá nhiều, nên ăn thịt nạc.

– Các loại thịt nạc phổ thông nên ăn: thịt lợn, thịt bò, thịt gà, thịt vịt,...

– Hạn chế ăn thịt mỡ, đồ nhiều dầu và chất béo, đồ chiên rán.

– Hạn chế ăn đồ tanh, thủy hải sản, đồ giàu đạm.

nguoi-benh-tieu-duong-nen-co-mot-che-do-an-uong-lanh-manh
Người bệnh tiểu đường nên có một chế độ ăn uống lành mạnh.

Chế độ sinh hoạt và lao động cho người bệnh tiểu đường: 

– Không lao động nặng, làm việc cường độ cao, liên tục: Điều này rất quan trọng. Có những thứ rất bình thường với 1 người khỏe nhưng lại quá sức với 1 người có nền bệnh, nhất là bệnh tiểu đường. 

– Không thức đêm: Trong trường hợp không bắt buộc, người bệnh tiểu đường tuyệt đối không nên thức đêm. Thức đêm có khả năng làm đường huyết tăng cao và sẽ gây suy nhược, làm người bệnh cảm thấy mệt mỏi. 

thuc-dem-se-pha-huy-co-the-cua-nguoi-benh-tieu-duong
Thức đêm sẽ phá hủy cơ thể của người bệnh tiểu đường.

5. Tập luyện thể dục, thiền và Wim hof 

Thường xuyên vận động, thể dục thể thao

– Việc tập luyện thể dục, rèn luyện thể lực thường xuyên sẽ giúp gia tăng sức chịu đựng cho tim và điều hòa đường huyết tốt hơn. Tùy vào thể trạng từng người mà bác sĩ khuyến nghị nên tập thể dục thể thao vận động mỗi ngày, tối thiểu 30 phút/ ngày. 

– Khi vận động, các cơ bắp sẽ sử dụng glucose (đường) làm năng lượng, giúp hạ đường huyết rất tốt. Bệnh nhân có thể chọn các bài tập phù hợp như: Đi bộ, đạp xe, chạy chậm, bơi lội, nhảy dây,... tùy vào sở thích và khả năng thể trạng người bệnh.

– Không nên vận động quá mạnh, đặc biệt là những người có cơ địa đau xương khớp. Người bệnh nên lắng nghe cơ thể, nếu thấy quá trình tập luyện thể dục thể thao làm cơ thể suy nhược, mệt mỏi, đau nhức xương khớp,.. thì nên dừng lại, tìm hiểu phương án khác nhẹ nhàng, phù hợp hơn.

nguoi-benh-tieu-duong-nen-lua-chon-phuong-phap-tap-luyen-the-duc-the-thao-phu-hop-voi-ban-than
Người bệnh tiểu đường nên lựa chọn  phương pháp tập luyện thể dục thể thao phù hợp  với bản thân.

Chi tiết về phương pháp tập luyện thể dục thể thao cho người bệnh tiểu đường mời quý vị xem trong bài viết sauHướng dẫn người bệnh tiểu đường tập luyện thể dục thể thao

Đưa thiền vào thói quen hàng ngày để nâng cao hiệu quả điều trị bệnh tiểu đường

Các hoạt động chánh niệm như thiền đã được biết là giúp kiểm soát lượng đường trong máu, nhưng các nhà khoa học vẫn chưa thể biết được hiệu quả đạt được chính xác là bao nhiêu. Giờ đây, các nhà nghiên cứu tại Đại học Nam California (Mỹ) sau khi xem xét dữ liệu từ 28 thử nghiệm trong suốt 30 năm, đã vô cùng ngạc nhiên khi phát hiện hiệu quả của nó là ngang với thuốc trị tiểu đường (trích báo thanh niên).

dua-thien-vao-thoi-quen-hang-ngay-de-nang-cao-hieu-qua-dieu-tri-benh-tieu-duong
Đưa thiền vào thói quen hàng ngày để nâng cao hiệu quả điều trị bệnh tiểu đường.

Thiền có thể mang lại nhiều lợi ích cho người bệnh tiểu đường bao gồm: Cải thiện quản lý căng thẳng, hỗ trợ kiểm soát cảm giác thèm ăn, cải thiện chất lượng giấc ngủ, tăng cường cảm giác về sức khỏe và tăng cường khả năng tự điều chỉnh.

Chi tiết về phương pháp thiền cho người bệnh tiểu đường mời quý vị xem trong bài viết sau: Hướng dẫn người bệnh tiểu đường tập thiền

Luyện tập theo phương pháp hô hấp Wim Hof

Một nghiên cứu được công bố trên tạp chí “Proceedings of the National Academy of Sciences” đã chỉ ra rằng phương pháp hô hấp Wim Hof có thể tăng cường hoạt động của hệ thống miễn dịch.

Một nghiên cứu khác được công bố trên “Psychology Today” đã chỉ ra rằng phương pháp hô hấp Wim Hof có thể giúp giảm căng thẳng và lo âu, tăng cường sự tập trung và giúp ngủ ngon hơn (trích Vinmec.com).

phuong-phap-ho-hap-wim-hof-co-the-giup-nguoi-benh-tieu-duong-giam-cang-thang-lo-au-va-ngu-ngon-hon
Phương pháp hô hấp Wim Hof có thể giúp người bệnh tiểu đường giảm căng thẳng, lo âu và ngủ ngon hơn.

Lợi ích của việc hít thở theo phương pháp Wim Hof: Cải thiện khả năng điều chỉnh căng thẳng, tăng cường hệ miễn dịch, cải thiện tuần hoàn và trao đổi chất.

Chi tiết về phương pháp hô hấp Wim Hof cho người bệnh tiểu đường mời quý vị xem trong bài viết sau: Hướng dẫn người bệnh tiểu đường tập Wim Hof

6. Nghe nhạc sóng não 

– Nghe nhạc sóng não (binaural beats) có thể mang lại nhiều lợi ích cho người bệnh tiểu đường, đặc biệt trong việc kiểm soát căng thẳng và cải thiện tâm trạng. 

– Khi cơ thể và tâm trí được thư giãn, khả năng điều hòa đường huyết cũng có thể được cải thiện. Bên cạnh đó, loại âm nhạc này còn hỗ trợ giấc ngủ, giúp người bệnh tiểu đường có được giấc ngủ chất lượng hơn – một yếu tố quan trọng trong việc kiểm soát bệnh.

nghe-nhac-song-nao-giup-thu-gian-dieu-hoa-duong-huyet-cho-nguoi-benh-tieu-duong​
Nghe nhạc sóng não giúp thư giãn, điều hòa đường huyết cho người bệnh tiểu đường.

– Kết hợp nghe nhạc sóng não với các phương pháp điều trị khác có thể mang lại hiệu quả toàn diện và tối ưu hơn trong quản lý bệnh.

Lưu ý: 

– Nhạc sóng não không phải là phương pháp chữa bệnh: Nó chỉ là một công cụ hỗ trợ, không thể thay thế cho việc điều trị bằng thuốc và các phương pháp y tế khác. 

– Hiệu quả của nhạc sóng não còn phụ thuộc vào nhiều yếu tố: Như tình trạng sức khỏe, tâm lý của mỗi người, và loại nhạc sóng não được sử dụng.

Chi tiết về phương pháp nghe nhạc sóng não cho người bệnh tiểu đường mời quý vị xem trong bài viết sau: Phương pháp nghe nhạc sóng não, đặc biệt lưu ý riêng với người bệnh tiểu đường

7. Sử dụng các loại tiên dược dân giã cây nhà lá vườn 

Ngoài việc có chế độ ăn uống lành mạnh và thường xuyên tập luyện thể dục thể thao, người bệnh tiểu đường có thể kết hợp sử dụng các loại cây nhà lá vườn cũng có tác dụng hỗ trợ điều trị bệnh tiểu đường sau: vỏ cây quế, mướp đắng (hay tên gọi khác là khổ qua), lá vối, lá ổi, lá xoài, lá sung, quả nhàu, dây thìa canh, giảo cổ lam, cây cỏ ngọt, nấm lim xanh.

- Đây đều là những loại thảo dược cực kỳ hiệu quả trong việc hỗ trợ điều trị bệnh tiểu đường và cực kỳ quen thuộc trong cuộc sống hằng ngày, vừa là cây nhà lá vườn, vừa giúp cải thiện sức khỏe. Người bệnh tiểu đường nên tìm hiểu thêm.

Chi tiết hướng dẫn cách sử dụng các loại "cây nhà lá vườn” có tác dụng hỗ trợ điều trị bệnh tiểu đường mời quý cô chú, anh chị xem thêm bài viết này: “Cây nhà lá vườn” nhưng cực kỳ hiệu quả trong việc điều trị bệnh tiểu đường

Ngỡ ngàng vì công dụng của các loại thảo dược trong việc điều trị bệnh tiểu đường.

Nếu có điều kiện hơn, người bệnh tiểu đường có thể tham khảo sử dụng Sâm lai Châu - Sâm Việt Nam (hay tên gọi khác là Sâm Ngọc Linh)

Nói riêng về tác dụng trong việc điều trị bệnh tiểu đường của Sâm Lai Châu, nhiều người bệnh tiểu đường có thể chưa hiểu rõ, cụ thể với người bệnh tiểu đường, Sâm Lai Châu giúp điều hòa đường huyết và cải thiện chức năng của tuyến tụy, giúp tái tạo các tế bào tuyến tụy bị tổn thương cực kỳ hiệu quả. Các hợp chất trong sâm tăng cường sự nhạy cảm của insulin, giúp kiểm soát lượng đường trong máu và hỗ trợ điều trị bệnh tiểu đường.

sam-lai-chau-sam-viet-nam-hay-ten-goi-khac-sam-ngoc-linh-chinh-la-mot-loai-tien-duoc-danh-rieng-cho-nguoi-benh-tieu-duong
Sâm Lai Châu - sâm Việt Nam (hay tên gọi khác sâm Ngọc Linh) là "tiên dược" dành riêng cho người bệnh tiểu đường.

Bản chất của bệnh tiểu đường là do tuyến tụy bị tổn thương và không còn đủ khả năng tiết ra Insulin để đáp ứng nhu cầu chuyển hóa đường trong cơ thể.

Vì thế mục tiêu điều trị bệnh tiểu đường phải là làm sao để phục hồi tuyến tụy về trạng thái khỏe mạnh để tuyến tụy tự sản xuất ra lượng Insulin cần thiết, tự cân bằng chuyển hóa đường.

Chính vì vậy Sâm Lai Châu - Sâm Việt Nam (hay tên gọi khác Sâm Ngọc Linh) chính là một loại "tiên dược" dành riêng cho người bệnh tiểu đường.

Tuy giá thành không rẻ nhưng đây là sản phẩm tốt nhất đối với người bệnh tiểu đường. Thế mới thấy "Sâm Nhung Quế Phụ – Tứ đại danh dược trong Đông y" người ta hay nói thì sâm luôn đứng đầu trong tất cả các loại dược liệu quả không sai.

Tổng kết

Trên đây là 7 “bước giai đoạn” hỗ trợ điều trị bệnh tiểu đường từ việc tham khảo ý kiến từ bác sĩ và các chuyên gia cũng như am hiểu hơn về kiến thức bệnh tiểu đường. Từ việc điều chỉnh chế độ ăn uống, sinh hoạt, tập luyện thể dục thể thao, nghe nhạc sóng não, thiền và Wim hof thì người bệnh có thể hoàn toàn khỏi hẳn bệnh tiểu đường mà không quá lạm dụng vào thuốc Tây quá nhiều. 

8. Tiểu Đường An - Sự tổng hòa của Sâm Lai Châu và các "tiên dược" dành cho người bệnh tiểu đường

tieu-duong-an-san-pham-danh-rieng-cho-nguoi-benh-tieu-duong

Tiểu Đường An - sản phẩm dành riêng cho người bệnh tiểu đường.

Nhận thấy giá trị dược liệu vô cùng lớn của Sâm Lai Châu, Công ty TNHH Vườn Sinh Thái Quốc Bảo Việt Nam đã nghiên cứu và phát triển sản phẩm Tiểu Đường An - sản phẩm dành riêng cho người bệnh tiểu đường, kết hợp Sâm Lai Châu với nhiều dược liệu quý từ thiên nhiên như: củ lạc tiên, rễ cây dâu, cây nàng nàng, nấm linh chi, cây đài bi, cây ba chẽ, cỏ voi tím, đông trùng hạ thảo,...

Đây là sản phẩm thực sự có hiệu quả với người bệnh tiểu đường, những người có mong muốn khỏi hẳn bệnh tiểu đường, trở lại cuộc sống bình thường như trước khi bị bệnh.

Tuy nhiên để quá trình điều trị đạt hiệu quả cao, tiến tới mục tiêu khỏi hẳn bệnh tiểu đường thì người bệnh tiểu đường phải có một chế độ ăn uống, sinh hoạt, lao động, lối sống lành mạnh. Khi người bệnh tiểu đường sử dụng sản phẩm Tiểu Đường An kết hợp với một chế độ ăn uống, sinh hoạt, lối sống, công việc lành mạnh trong vòng 3 - 4 tháng, bệnh tiểu đường hoàn toàn có thể khỏi hẳn.

tieu-duong-an-san-pham-danh-rieng-cho-nguoi-benh-tieu-duong
Tiểu Đường An - sản phẩm dành riêng cho người bệnh tiểu đường.

Sản phẩm hiện đã được niêm yết trên Website chính thức của Công ty TNHH Vườn Sinh Thái Quốc Bảo Việt Nam www.tieuduongan.vn và có mặt tại cửa hàng ở Hà Nội cùng một số điểm phân phối bán lẻ trên toàn quốc.

Quý anh chị, cô chú bị bệnh tiểu đường, mong muốn khỏi hẳn bệnh tiểu đường có thể liên hệ để được tư vấn và mua sản phẩm theo thông tin: 

Website: www.tieuduongan.vn

Địa chỉ cửa hàng tại Hà Nội: C08-41 KĐT Geleximco Dương Nội - Hà Đông - Hà Nội

Hotline: 0975.934.775

Ngoài ra quý anh chị, cô chú có thể tham khảo một vài bài viết sau để có thêm nhiều thông tin bổ ích về bệnh tiểu đường và phương pháp điều trị bệnh tiểu đường: 

1. Thực hư sản phẩm chữa khỏi hẳn bệnh tiểu đường?

2. Sâm Lai Châu - "Vị vua cứu thế" hy vọng của những người bệnh tiểu đường

3. Thành phần có thêm cả những "tiên dược" quý hiếm hơn cả Sâm, người bệnh tiểu đường nên biết! Tiểu Đường An - Sản phẩm dành riêng cho người bệnh tiểu đường

Đồng tác giả

Chuyên gia Trần Cửa Bình & đôi ngũ chuyên môn

Nguyễn Thị Ngọc Anh, Hà Khánh Ly, Nguyễn Thị Linh

Để đặt lịch hẹn tư vấn về bệnh tiểu đường quý anh chị, cô chú có thể điền thông tin vào biểu mẫu dưới đây để được đội ngũ chuyên môn tư vấn một cách nhanh nhất!

Gửi câu hỏi tư vấn

;